Hôm thứ 5 tuần trước, tôi đi xe máy qua cầu Long Biên sang phố nhậu. Đến quãng gần bờ bên chợ, chợt ngửi thấy mùi nước cống bốc lên nồng nặc. Không cảm thấy khó chịu như mọi khi, mà còn hơi có xíu vui mừng: mình đã qua hết cái thời hậu covid, đã lấy lại hoàn toàn khứu giác!
Thật ra, từ lúc dịch covid chủng omicron lan rộng khắp nước, mình cũng đã dính cỡ 2-3 lần f0 gì đó: cứ mỗi lần đi ăn nhậu hay gặp gỡ ai đó xong, về họ nhắn "dương tính rồi"! Thì mình cũng thấy hơi khản cổ, khé mũi tí, húng hắng ho: em omicron đã ghé thăm. Tất nhiên thôi. Nhưng cũng chẳng hề hấn gì, chỉ uống vitamin C, thêm vài viên kẹo ngậm, súc miệng NaCl 9 phần nghìn, vài hôm hết. Lại chơi, lại nhậu bình thường.
Nhân chính phủ Pháp hủy đơn đặt hàng với thuốc molnupiravir trị covid của hãng Merck vì qua thử nghiệm, nó chỉ cho ra kết quả khoảng 30% số người thực nghiệm có tác dụng thực sự. Con số đó quá thấp, không nói nên điều gì. Bởi trong thực nghiệm thuốc mới, nhiều khi mẫu giả dược đối chứng- placebo, cũng đạt tới 40% kia! Một thuốc được công nhận là tốt, có tác dụng điều trị thường phải vượt xa mẫu giả dược, cỡ 70-80% mới được chấp nhận. Đó là chưa kể đến tác dụng phụ.
Bạn Giang Thu H, từ quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh nhắn cho tôi: “Dạo này em thấy một số đài báo nước ngoài họ dùng khái niệm ‘chết vì covid’ và ‘chết với covid’. Thực sự phân biệt thế nào, xin ý kiến dược sĩ ạ?”
Bạn Hà M, từ quận 5, thành phố Hồ Chí Minh nhắn hỏi: “Dược sĩ ơi, em thấy các đơn thuốc của các bác sĩ trong thành phố kê cho bệnh nhân covid điều trị tại nhà đều có thuốc chữa dạ dày omeprazol hoặc lansoprazol. Tại sao vậy? Covid là bệnh viêm đường hô hấp cấp tính, liên quan gì đến dạ dày mà phải uống. Làm ơn giải thích cho em xíu.”
Một đêm tháng 7/2021, bạn Tuấn M từ thành phố Hồ Chí Minh nhắn hỏi tôi: “Thưa dược sĩ, các vị thuốc Nam như gừng, tỏi, sả, tía tô, kinh giới, bạc hà, hương nhu, chanh, tinh dầu… mà mọi người đang truyền nhau trên mạng là chữa được Covid, thực sự tác dụng thế nào? Có trị được con virus Sars-CoV-2 không?”
Thật sự thời điểm mà bạn Tuấn M nhắn tin cho tôi, lúc đó dịch trong thành phố cực kỳ căng thẳng. Mọi người hầu như hoảng loạn. Từ chính quyền cho đến người dân. Đến nỗi sau đó ít lâu, người đứng đầu thành phố đã phải công khai thừa nhận, lúc đó cứ gom người dương tính lại thôi, chứ cũng có biết làm gì tiếp theo đâu.
Thật quá đau xót.
Hồi tháng 7, tháng 8 năm 2021, dịch đang căng thẳng trong Tp. Hồ Chí Minh tôi hầu như mất ngủ. Vì lo lắng. Phải để chế độ điện thoại thường trực, sẵn sàng tin nhắn, trò chuyện trấn an mọi người trong tâm dịch. Xin trích lại từ trong inbox ra một số cuộc để các bạn tham khảo.
Bạn Giang Thu H từ quận Bình Tân, nhắn đêm 25/7: “Anh ơi Covid là cái bệnh gì mà gây chết người nhanh khủng khiếp vậy? Trong hẻm gần nhà em, hai công nhân còn trẻ chiều tối mới chỉ sốt sơ sơ mà sáng hôm sau đã chết rồi! Sao vậy anh?”
Trên thị trường dược phẩm thế giới hiện nay, không một loại thuốc nào có nhiều tên biệt dược như Paracetamol. Ngay như tại nước ta, cũng phải có đến hàng ngàn loại biệt dược mà thành phần cơ bản của nó là một loại hoạt chất có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau: Paracetamol hay tên khác là Acetaminophen. Nào là: Paracetamol, Panadol, Paradol, Efferalgan, Tylenol, Typhy, Decolgen...
Là con giun đất. Chính xác. Các cụ nhà ta, nhất là cánh nho sĩ, thầy lang xưa có cái "tật" hay gán cho các con vật, đồ vật vốn bình thường dân dã những cái tên "tự" Hán Việt thật kêu, cho sang mồm. Con giun đất, gọi là địa long, nghĩa là rồng đất, quá oai!
Giáo sư Kê - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Mặt Ma - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Bến sông xuân 1 - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Bến sông xuân 2 - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Rơi tự do - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Trung đoàn 51 (E51) thành lập ngày 10/4/1968 tại Thái Thụy, Thái Bình giữa lúc cuộc chiến với Mỹ đang ác liệt. Trung đoàn có nhiệm vụ huấn luyện chiến sĩ mới bổ sung cho chiến trường...
Và ngày hôm nay 8/7, tác giả lại dành tình cảm và cảm xúc của mình cho những chữ ký và con dấu nhân dịp ra mắt bộ BOXSET 3 CUỐN SÁCH "Trần Thủ Độ - Trần Quốc Tuấn - Trần Nguyên Hãn". Sau chuỗi ngày nắng nóng gay gắt, Hà Nội hôm nay bỗng mát mẻ lạ thường, cảm tưởng như ông trời cũng thương mến, ủng hộ cho buổi ký tặng
Bạn nào muốn xem Dược sĩ chém về Bảo hiểm Y tế và các vấn đề liên quan trên sóng VOVTV, xin mời...
Sau 2 năm chống dịch vừa qua, cuộc sống đã dần trở lại trong trạng thái bình thường mới. Chúng ta đã trải qua những cảm xúc hoảng sợ, lo lắng rồi đến thích ứng và tiếp tục phát triển. Cùng các khách mời của chúng tôi nhìn lại những bài học và thành tựu của hệ thống y tế trong công tác phòng, chống dịch vừa qua.
Nhân dịp kỷ niệm ngày 20-11 và nhằm phát triển hơn nữa văn hóa đọc tại Học viện Chính trị Công an nhân dân, ngày 19/11/2020, Học viện tổ chức buổi giao lưu, giới thiệu Tác giả - Tác phẩm truyện ký “Người bắt ma”.
Ngày 22/12 năm 1983, tôi đang ở bệnh xá E51. Hồi ấy đơn vị chưa lên tuyến trước, vẫn ở dưới này nên khá xông xênh. Đại đội trưởng quân y, Trần Xuân Vui đại úy bác sĩ ra lệnh ngả lợn gà tăng gia làm cỗ tưng bừng. Ngài lại bảo: bọn chúng mày có bạn bè gái gú mời tất cả đến liên hoan cho xôm! Được lời như cởi tấm lòng, bọn tôi, cánh trẻ (6 tên trong ảnh) bèn xuống trường trung cấp sư phạm gần đó mời người quen...