Cuốn sách CHUYỆN LÀNG NGỌC mà tác giả và những người làm sách chủ trương, là tuyển tập từ 3 cuốn đã in: KỲ NHÂN LÀNG NGỌC, MỸ NHÂN LÀNG NGỌC (nhà xuất bản Trẻ), QUÁI NHÂN LÀNG NGỌC (nhà xuất bản Hội nhà văn). Và thêm một số truyện ngắn đã in ở các báo Tiền phong, Văn Nghệ, Văn nghệ Công an, Nông thôn ngày nay...
Đây là cuốn thứ ba của a Trần Thanh Cảnh mà tôi đoc.Hai cuốn trước "Đức thánh Trần" và cuốn "Trần Thủ Đô". Theo tác giả thì các cuốn trên nói về thời lập triều Trần,thời triều Trần thịnh trị.Cuốn "Trần Nguyên Hãn " thời Trần suy vong.Trong "Cáo Bình Ngô" ta được học,biết những địa danh,Chí Linh,Trà Lân,rồi Xương Giang..
Tiểu thuyết lịch sử TRẦN QUỐC TUẤN - Tác giả TRẦN THANH CẢNH được giới thiệu trong chương trình "Sách và Cuộc sống" trên VOV TV
Trần Thanh Cảnh có ý thức rõ ràng mình lạ hậu duệ-dù xa lắc-của họ Trần. Vì thế, ngoài nghĩa vụ của một nhà văn trước lịch sử, ông còn tự gắn cho mình nhiệm vụ góp thêm một tiếng nói “Vinh danh các đấng tổ phụ”. Không phải vô cớ mà ông chọn bắt đầu từ nhân vật lừng lẫy nhất: Trần Quốc Tuấn.
Tiểu thuyết lịch sử Trần Nguyên Hãn mang đến cái nhìn về cuộc đời bi hùng của vị Tả tướng quốc có một không hai trong lịch sử. Tác phẩm gồm 39 chương, đúng với 39 năm cuộc đời của Trần Nguyên Hãn như một cách để ghi nhớ công danh sự nghiệp của ông.
Hai cuốn sách mới của tác giả Trần Thanh Cảnh nằm trong bộ ba tiểu thuyết sử Trần bao gồm: Trần Thủ Độ - thời lập triều; Trần Quốc Tuấn - Đức Thánh Trần, thời đỉnh cao của Trần triều; Trần Nguyên Hãn - thời suy vi của nhà Trần. Các sách hướng tới 800 năm thành lập triều Trần (1225-2025).
Dường như chẳng có chút liên quan nào giữa nhà văn và đại gia, thậm chí còn là sự đối lập giữa một bên giàu chữ với một bên nhiều tiền. Thế nhưng cơ duyên kỳ lạ vẫn cứ kết nối những sự trái ngược thành một khối thống nhất, như là đại gia bỗng một ngày dính nghiệp chữ nghĩa rồi trở thành nhà văn nổi tiếng, còn nhà văn lại lấy cảm hứng sáng tạo từ đại gia để làm nên tác phẩm đồ sộ…
Cho đến giờ phút này chúng ta cùng với cả nhân loại đã trải qua gần hai năm chống chọi với dịch Covid-19. Chúng ta đã nhận được nhiều bài học. Từ bài học chống dịch của các nước và của chính chúng ta.
Chính xác thì đại dịch Covid bắt đầu từ cuối năm 2019 với điểm khởi phát là thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Nên người ta mới định danh nó là Covid-19.
Tại sao khi cần dùng thuốc hay thực phẩm chức năng, các bạn không tham khảo ý kiến bác sỹ hay dược sỹ của mình mà lại đi tin lời mấy ông bà diễn viên khóc đấy cười đấy, quảng cáo búa xua?
Bến sông xuân 1 - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Mỹ nhân làng Ngọc 3 (Hết) - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Mỹ nhân làng Ngọc 2 - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Chẳng là hôm nọ Cục lưu trữ tỉnh đem về tổ chức ở Trung tâm văn hóa Luy Lâu, bèn xuống xem. Cũng khá bổ ích, đặc biệt cho các cháu học sinh. Giá mà các cô hướng dẫn viên nhấn mạnh cho các cháu vài điểm thôi, thì các cháu sẽ nhớ dễ hơn...
Là tên một loài hoa phổ biến gần như quốc hoa của Ấn Độ. Nhà văn Hồ Anh Thái là người tốt nghiệp Tiến sĩ tại đó, lại có nhiều năm công tác trong đại sứ quán Việt Nam tại Ấn độ. Ông có truyện ngắn rất nổi tiếng"TIẾNG THỞ DÀI QUA RỪNG KIM TƯỚC". Một câu chuyện bi thảm về cuộc đời cô thiếu nữ Nilam: từ một cô gái đẹp thành người đàn bà ma chê quỷ hờn, từ một cô hộ sinh đón trẻ ra đời thành một kẻ giết trẻ em gái sơ sinh.
Nhà văn Trần Thanh Cảnh quê ở Thị trấn Hồ, H.Thuận Thành, T.Bắc Ninh, học hết phổ thông ông vào bộ đội tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc, giải ngũ sau chiến tranh ông học Đại học Dược.
Nhân dịp kỷ niệm ngày 20-11 và nhằm phát triển hơn nữa văn hóa đọc tại Học viện Chính trị Công an nhân dân, ngày 19/11/2020, Học viện tổ chức buổi giao lưu, giới thiệu Tác giả - Tác phẩm truyện ký “Người bắt ma”.
Khi viết về các nhân vật lịch sử lừng lẫy đã khẳng định được dấu ấn của mình với tầm vóc khổng lồ như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thống Quốc Thái Sư Trần Thủ Độ, tôi có khá nhiều cảm xúc.