Nhà văn Trần Thanh Cảnh (đứng) trong buổi ra mắt cuốn "Kỳ nhân làng Ngọc"
BTC đánh giá năm 2015 là năm “được mùa” văn chương khi đã tìm ra 7 tác phẩm xuất sắc của 7 tác giả ở các thể loại: Văn xuôi, thơ, lý luận phê bình và dịch thuật để trao giải.
Ở hạng mục văn xuôi, 2 tác phẩm nhận giải là “Kỳ nhân làng Ngọc” và “Thông reo ngàn hống”. Trong đó, “Kỳ nhân làng Ngọc" của Trần Thanh Cảnh (NXB Trẻ phát hành tháng 4/2015) là tuyển tập 14 truyện ngắn, lấy bối cảnh một làng quê vùng Kinh Bắc, trong đó có những con người, thân phận chịu tác động to lớn của biến đổi thời cuộc, nhất là thời kỳ sau đổi mới. “Thông reo ngàn hống” (NXB Trẻ ấn hành) là một tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Thế Quang. Tác phẩm xây dựng nhân vật Nguyễn Công Trứ với nhiều công lao, nhân cách cao thượng, trong sáng, tài năng lỗi lạc. Trong tác phẩm, Nguyễn Thế Quang xoáy sâu vào tâm trạng, nỗi đau giằng xé của kẻ sĩ trước thời cuộc.
Ở hạng mục thơ, giải thưởng được trao cho tập thơ “Vườn khuya” của Trần Hùng và trường ca thơ “Long mạch” của Hoàng Trần Cương.
Hạng mục dịch thuật vinh danh tác phẩm “Người đàn ông đến từ Bắc Kinh” (tác giả Henning Mankell) do Nguyễn Minh Châu dịch.
Hai công trình nghiên cứu đoạt giải ở hạng mục lý luận phê bình, gồm: “Các lý thuyết nghiên cứu văn học ảnh hưởng và tiếp nhận từ ngày đổi mới đến nay” của Nguyễn Văn Dân và “Âm thanh của tưởng tượng” của Lê Hồ Quang.
Lễ trao giải thưởng của Hội sẽ được tổ chức vào sáng ngày 2/2 tại Bảo tàng Văn học Việt Nam (Hà Nội).
Minh Anh
Đánh giá
Mục lục bài viết
BTC đánh giá năm 2015 là năm “được mùa” văn chương khi đã tìm ra 7 tác phẩm xuất sắc của 7 tác giả ở các thể loại: Văn xuôi, thơ, lý luận phê bình và dịch thuật để trao giải.
Người gửi / điện thoại
Nghiên cứu hóa thạch người ta thấy rằng loài cây này đã tồn tại cách đây hàng trăm triệu năm. Trong khi các giống loài cùng thời đã tuyệt diệt thì Bạch quả- ginko biloba vẫn sừng sững hiên ngang cùng tuế nguyệt.
Tp. Hồ Chí Minh đang cực kỳ căng thẳng trong tâm dịch. Đây đó đã vang lên tiếng kêu cứu của bệnh nhân không được chăm sóc kịp thời. F1 và F0 không triệu chứng đã được cách ly tại nhà. Nhưng con đường để từ F1, F0 trở thành bệnh nhân là cực kỳ ngắn và bất ngờ.
Thật ra thì ai cũng muốn mình có một làn da sáng sủa, mịn màng, sờ vào mát như da em bé. Thế nhưng do di truyền, do điều kiện sống, điều kiện làm việc…nên không phải ai cũng có một làn da như mình mơ ước.
Mỹ nhân làng Ngọc 1 - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Bến sông xuân 2 - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Mỹ nhân làng Ngọc 3 (Hết) - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Giã bạn - Tập truyện Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tập truyện: Mỹ Nhân Làng Ngọc
Tác giả: Trần Thanh Cảnh
Người đọc: Thủy Tiên
Chẳng là hôm nọ Cục lưu trữ tỉnh đem về tổ chức ở Trung tâm văn hóa Luy Lâu, bèn xuống xem. Cũng khá bổ ích, đặc biệt cho các cháu học sinh. Giá mà các cô hướng dẫn viên nhấn mạnh cho các cháu vài điểm thôi, thì các cháu sẽ nhớ dễ hơn...
Là tên một loài hoa phổ biến gần như quốc hoa của Ấn Độ. Nhà văn Hồ Anh Thái là người tốt nghiệp Tiến sĩ tại đó, lại có nhiều năm công tác trong đại sứ quán Việt Nam tại Ấn độ. Ông có truyện ngắn rất nổi tiếng"TIẾNG THỞ DÀI QUA RỪNG KIM TƯỚC". Một câu chuyện bi thảm về cuộc đời cô thiếu nữ Nilam: từ một cô gái đẹp thành người đàn bà ma chê quỷ hờn, từ một cô hộ sinh đón trẻ ra đời thành một kẻ giết trẻ em gái sơ sinh.
Nhà văn Trần Thanh Cảnh quê ở Thị trấn Hồ, H.Thuận Thành, T.Bắc Ninh, học hết phổ thông ông vào bộ đội tham gia bảo vệ biên giới phía Bắc, giải ngũ sau chiến tranh ông học Đại học Dược.
Nhân dịp kỷ niệm ngày 20-11 và nhằm phát triển hơn nữa văn hóa đọc tại Học viện Chính trị Công an nhân dân, ngày 19/11/2020, Học viện tổ chức buổi giao lưu, giới thiệu Tác giả - Tác phẩm truyện ký “Người bắt ma”.
Khi viết về các nhân vật lịch sử lừng lẫy đã khẳng định được dấu ấn của mình với tầm vóc khổng lồ như Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Thống Quốc Thái Sư Trần Thủ Độ, tôi có khá nhiều cảm xúc.